Các Điểm Bắn Pháo Hoa Hà Nội Năm 2024
Những hình ảnh ấn tượng trong dịp nghỉ lễ 30/4
Các điểm bắn pháo hoa 2/9 ở TPHCM
Cụ thể địa điểm bắn pháo hoa 2/9 ở TP.HCM ở tầm cao sẽ là:
Còn địa điểm bắn pháo hoa 2/9 ở tầm thấp sẽ nằm ở Công viên văn hóa Đầm sen, phường 3, Quận 11, TP. HCM. Bắn pháo hoa 2-9 mấy giờ? Thông thường thời gian bắn pháo sẽ rơi vào từ 21h cho đến 21h15 trong đêm ngày 2/9. Điều đó tức là thời gian bắn pháo hoa chỉ diễn ra trong vòng 15 phút đồng hồ.
Hoạt động kỷ niệm ngày Quốc Khánh 2/9
Vào ngày 2/9 Chính phủ sẽ tổ chức Lễ dâng hương, dâng hương lên Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Tôn Đức Thắng do Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. HCM tổ chức và diễn ra từ 7h đến 17h ở Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Tôn Đức Thắng và Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngoài ra, bên cạnh hoạt động bắn pháo hoa 2/9, tại những cung đường thành phố giao Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức trang trí ánh sáng nghệ thuật tại một số tuyến đường nhằm ăn mừng ngày Độc lập của dân ta. Người dân trong ngày nghỉ có thể hưởng ứng tham gia hoạt động vui chơi này.
Trên đây chúng ta đã được tìm hiểu những thông tin về địa điểm bắn pháo hoa 2/9 ở TP. HCM và Hà Nội và một số hoạt động của chính phủ nhằm tri ân người đã công giành độc lập cho đất nước. Chúc bạn có một ngày nghỉ sự kiện trọng đại 2/9 thật vui vẻ và hạnh phúc bên gia đình.
Bạn đang đọc bài viết Các điểm bắn pháo hoa 2/9 ở TPHCM, Hà Nội thấy rõ view tại chuyên mục Sự kiện trên website Điện Thoại Vui.
Hà Nội sẽ bắn pháo hoa đón giao thừa Tết Quý Mão 2023 tại 31 điểm, gồm 4 điểm pháo hoa tầm cao - hỏa thuật, 3 điểm pháo hoa tầm cao - tầm thấp và 24 điểm tầm thấp.
Cụ thể, 4 địa điểm bắn pháo hoa tầm cao kết hợp với pháo hoa tầm thấp và hỏa thuật gồm: Trước trụ sở tòa soạn báo Hà nội mới; Trước Bưu điện Hà Nội (quận Hoàn Kiếm); Vườn hoa Lạc Long Quân, trước cổng UBND quận Tây Hồ và khuôn viên đường đua F1, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm.
Ba địa điểm bắn pháo hoa tầm cao kết hợp tầm thấp gồm: Đảo Tượng đài Bác Hồ và Bác Tôn (công viên Thống nhất, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng); hồ Văn Quán, phường Văn Quán, quận Hà Đông và Thành cổ Sơn Tây (thị xã Sơn Tây).
Pháo hoa tại Công viên Thống Nhất dịp Tết Nguyên đán 2021. Ảnh: Ngọc Thành
24 địa điểm bắn pháo hoa tầm thấp gồm:
- Đông nam hồ Ngọc Khánh, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình.
- Công viên hồ Đền Lừ, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai.
- Hồ Hamony, Vinhomes, phường Việt Hưng, quận Long Biên.
- Bán đảo hồ 1 Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa.
- Công viên Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy.
- Công viên hồ điều hòa Nhân Chính, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân.
- Ngã ba đường Tây Thăng Long và đường Văn Tiến Dũng, phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm.
- Số 1 Thuận An, thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm.
- Nóc nhà 4 tầng UBND huyện Mê Linh.
- Sân vận động Quảng Oai, trị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì.
- Sân vận động Trung tâm Văn hóa huyện, xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì.
- Khán đài B, sân vận động huyện, thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng.
- Sân vận động thị trấn Liên Quan, huyện Thạch Thất.
- Sân vận động huyện, thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ.
- Trung tâm Văn hóa Thông tin và Thể thao huyện, thị trấn Thường Tín, huyện Thường Tín.
- Nóc nhà 6 tầng Ban Chỉ huy quân sự huyện Quốc Oai.
- Tiểu khu Thao Chính, thị trấn Phú Xuyên, huyện Phú Xuyên.
- Công viên hồ sinh thái, thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức.
- Sân vận động huyện, thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa.
- Sân vận động huyện, thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh.
- Sân vận động huyện, thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn.
- Sân vận động huyện, thị trấn Phúc Thọ, huyện Phúc Thọ.
- Công viên cây xanh, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai.
- Sân vận động Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện, thị trấn Hoài Đức, huyện Hoài Đức.
Theo kế hoạch do UBND TP Hà Nội công bố, thời lượng bắn pháo hoa là 15 phút, từ 0h đến 0h15 ngày 22/1/2023 (đêm giao thừa Tết Nguyên đán Quý Mão). Kinh phí từ nguồn xã hội hóa được huy động từ các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp.
Tết Nguyên đán các năm 2021 và 2022, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Hà Nội chỉ bắn pháo hoa tại một điểm tại đảo Dừa công viên Thống Nhất. Dịp Tết Dương lịch hai năm đó, thành phố cũng không tổ chức bắn pháo hoa cũng như các điểm biểu diễn văn hóa nghệ thuật và countdown (đếm ngược) chào năm mới. Thay vào đó, thành phố tổ chức một số hoạt động trực tuyến.
Người lao động có được nghỉ vào ngày kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô Hà Nội không?
Theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nghỉ lễ, tết như sau:
Như vậy, trong năm 2024, người lao động có những ngày nghỉ lễ, tết như trên.
Do đó, ngày kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô Hà Nội không thuộc 1 trong những ngày lễ tết được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1 Điều 113 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Theo quy định trên, khi người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một doanh nghiệp thì được nghỉ hằng năm từ 12 - 16 ngày.
Bên cạnh đó, Điều 114 Bộ luật Lao động 2019 có quy định nếu làm lâu năm thì người lao động còn được cộng phép thâm niên (cứ đủ 05 năm làm việc tính thêm 01 ngày phép).
Như vậy, trong trường hợp người lao động muốn nghỉ vào ngày thì người lao động có thể xin nghỉ phép tương ứng với số ngày được nghỉ phép và được nghỉ có hưởng lương.
Đồng thời, nếu kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô Hà Nội rơi ngày nghỉ hằng tuần của người lao động thì người lao động được nghỉ vào ngày đó.
- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]
- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;
- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;
- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];
Đâu là những điểm bắn pháo hoa 2/9/2024 tại TP.HCM và Hà Nội? 2/9 là ngày lễ lớn bậc nhất và được diễn ra hằng năm. Trong ngày này tất cả người dân từ lao động cho đến công chức sẽ được nghỉ và sẽ thưởng thức pháo hoa, tùy vào khu vực mà bạn sinh sống. Nếu bạn ở TP. HCM và Hà Nội có thể xem rõ pháo hoa tại nhiều khu vực. Vậy điểm bắn pháo hoa 2/9 ở đâu hãy xem bài viết ở bên dưới đây nhé.
Các điểm bắn pháo hoa 2/9 tại Hà Nội
Hà Nội đã tổ chức bắn pháo hoa nằm ở vị trí tầm cao, tại các địa điểm bao gồm: hồ Hoàn Kiếm, Hồ Văn Quán, Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Công viên Thống Nhất, Khu vực vườn hoa Nguyễn Hoàng Tôn.
Các hoạt động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô gồm những gì?
Căn cứ theo tiết 3.2 tiểu mục 3 Mục II Hướng dẫn 126-HD/BTGTW năm 2023 quy định các hoạt động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô như sau:
- Tổ chức Lễ dâng hương, dâng hoa vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm trên đường Bắc Sơn: Thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ và các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện.
+ Danh nghĩa tổ chức: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội.
+ Đọc diễn văn kỷ niệm: Đồng chí Bí thư Thành ủy Hà Nội thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước trình bày.
+ Đơn vị thực hiện: Thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với các ban, bộ, ngành và cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức.
- Tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia: Thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng và các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện.
- Tổ chức các hoạt động “đền ơn, đáp nghĩa”, tuyên dương và gặp mặt công dân ưu tú của Thủ đô: Thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện.
- Tổ chức các triển lãm về 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện.
- Tổ chức chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt: Thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện.
- Tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng kháng chiến trên địa bàn các quận, huyện, thị xã, nhất là các di tích gắn với sự kiện giải phóng Thủ đô phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử và phát triển du lịch: Thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện.
- Xây dựng phim tài liệu: Thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương thực hiện.
- Xây dựng phim tài liệu tuyên truyền bằng nhiều thứ tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc thiểu số: Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, chỉ đạo Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện.
- Tổ chức Cuộc thi sáng tác kịch bản các thể loại phim truyện, phim tài liệu, phim hoạt hình theo chủ đề tuyên truyền: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với thành phố Hà Nội và các cơ quan liên quan thực hiện.
- Tổ chức các hoạt động thông tin, tuyên truyền ở Trung ương và địa phương bằng nhiều hình thức: Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, hướng dẫn; chủ trì, phối hợp với thành phố Hà Nội biên soạn, phát hành tài liệu tuyên truyền về sự kiện.