Nếu bạn sở hữu hoặc quản lý các website dưới đây, bạn cần thông báo với Bộ Công Thương:

Lợi ích của việc thông báo với Bộ Công Thương

Việc “đã thông báo với Bộ Công Thương” không chỉ giúp doanh nghiệp tuân thủ đúng quy định pháp luật mà còn mang lại nhiều lợi ích như:

Đăng ký tài khoản trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử tại Website của Bộ Công Thương

Thủ tục thông báo với Bộ Công Thương

Quá trình thông báo với Bộ Công Thương thực hiện qua các bước sau:

Đã thông báo với Bộ Công Thương là gì?

Đã thông báo với Bộ Công Thương là gì?

Cách chèn logo “Đã thông báo Bộ Công Thương” vào website WordPress

Việc thông báo website với Bộ Công Thương là việc mà các bạn nên làm sau khi đã hoàn thiện nội dung cơ bản cho website.

Bạn có thể xem hướng dẫn Thông báo website với Bộ Công Thương TẠI ĐÂY

Sau khi hoàn tất thông báo với Bộ Công Thương và được phê duyệt thì bạn sẽ nhận được email yêu cầu chèn logo đã thông báo từ Bộ Công Thương.

Để thực hiện gắn logo và đường link Bộ Công Thương trên website của mình, bạn thực hiện các định dạng theo từng website chèn như sau:

Trường hợp 1: chèn logo bộ công thương vào mặc định widget.

Trường hợp 2: chèn logo bộ công thương vào Elementor.

Trường hợp 3: chèn logo bộ công thương vào WPBakery.

Chiều ngày 27/4, Bộ Công Thương tổ chức lễ công bố “Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2022”.

Sau 6 năm xuất bản (bắt đầu từ năm 2016), Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam đã trở thành cuốn cẩm nang thông tin hữu ích cho doanh nghiệp, cung cấp những thông tin về Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đến năm 2030; cập nhật về kết quả thực hiện các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, tình hình gia nhập hiệp định CPTPP của một số nền kinh tế, tình hình phê chuẩn Hiệp định CPTPP; một số điểm mới trong triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu…

Bức tranh xuất khẩu năm 2022: Tươi sáng đầu năm, ảm đạm trong quý 4

Theo Báo cáo Xuất nhập khẩu, trong năm 2022 thị trường xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng cả về chiều rộng và chiều sâu, đặc biệt các doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường có kí kết FTA với Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường là đối tác FTA tăng cao như ASEAN tăng 17,8% so với cùng kỳ năm 2021, Canada với 19,8%; Hàn Quốc với 10,7%; Nhật Bản với 20,4%; EU với 16,7%...

Năm 2022, cơ cấu chuyển dịch hàng hóa xuất khẩu chuyển dịch theo hướng tích cực. Trong đó, nhóm hàng công nghiệp chế biến tiếp tục là động lực cho tăng trưởng chung của xuất khẩu, đạt 319,2 tỷ USD, chiếm 86% tổng kim ngạch xuất khẩu và ghi nhận mức tăng 10,1% so với năm trước.

Xuất khẩu nhóm nông sản, thuỷ sản và nhóm nhiên liệu, khoáng sản cũng đều tăng so với năm trước. Trong đó, xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thuỷ sản đạt 30,8 tỷ USD, tăng 9,9% và xuất khẩu nhóm nhiên liệu, khoáng sản đạt gần 5 tỷ USD, tăng 36,5% so với năm 2021.

Có 36 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó có 8 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD. Điện thoại là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất với 58 tỷ USD, tăng 0,8% so với năm 2021. Đứng sau là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 55,5 tỷ USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 45,8 tỷ USD; hàng dệt, may đạt 37,6 tỷ USD…

Cán cân thương mại cả năm tiếp tục vị thế xuất siêu trong các năm trước; mức thặng dư hàng hoá đạt 12,4 tỷ USD.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong năm 2022 vẫn còn đối diện với nhiều khó khăn. Từ tháng 9/2022, xuất khẩu bắt đầu có xu hướng giảm. Bình quân 4 tháng cuối năm 2022, xuất khẩu đạt 29,7 tỷ USD/tháng, giảm 9,7% so với mức bình quân tháng 3 đến tháng 8.

Xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào khối các doanh nghiệp FDI khi năm 2022 khối này tăng 11,8% so với năm 2021. Trong khi đó xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong nước chỉ tăng 6,8%.

Về địa phương, năm 2022 10 địa phương có kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu cả nước lần lượt là TP HCM, Bình Dương, Thái Nguyên, Hải Phòng, Đồng Nai, Bắc Giang, Hà Nội, Phú Thọ, Hải Dương.

10 địa phương có kim ngạch xuất khẩu thấp nhất lần lượt là Lai Châu, Sơn La, Bắc Kạn, Điện Biên, Ninh Thuận, Cao Bằng, Hà Giang, Đăk Nông, Tuyên Quang và Quảng Bình.

Làm sao để kiểm tra một website đã thông báo với Bộ Công Thương?

Người dùng có thể kiểm tra một website đã thông báo với Bộ Công Thương hay chưa bằng cách:

Làm sao để kiểm tra một website đã thông báo với Bộ Công Thương

Việc “đã thông báo với Bộ Công Thương” là một bước quan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trực tuyến. Không chỉ giúp bạn tuân thủ pháp luật, mà còn tạo niềm tin với khách hàng, nâng cao uy tín thương hiệu. Nếu bạn đang vận hành một website thương mại điện tử, hãy đảm bảo rằng mình đã thực hiện đầy đủ thủ tục thông báo để tránh các rủi ro pháp lý và bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp.

Nếu Quý doanh nghiệp cần hỗ trợ hay hợp tác thì cứ liên hệ Thảo 0909 576 798 nhé

“Đã Thông Báo Bộ Công Thương” là cụm từ bạn hay bắt gặp ở một số website, vậy bạn cụm từ này mang ý nghĩa gì, tại sao lại xuất hiện. Chúng có liên quan gì với Bộ Công Thương. EBO chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc qua bài viết sau đây.

I. Ý nghĩa cụm từ “ Đã thông báo với Bộ Công Thương”

Con dấu màu xanh “Đã thông báo với Bộ Công Thương” được dùng cho những website dạng xúc tiến thương mại, tự quảng cáo hay bán hàng hóa của chính doanh nghiệp mình chứ không phải là nơi dành cho tất cả mọi người bán hàng khác.

II. Quy trình thực hiện thông báo

1. Việc tiếp nhận, xử lý thông báo website thương mại điện tử bán hàng được Bộ Công Thương thực hiện trực tuyến tại Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử tại địa chỉ www.online.gov.vn.

2. Thương nhân, tổ chức, cá nhân thiết lập website thương mại điện tử bán hàng truy cập vào Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử và thực hiện các bước sau:

Bước 1: Thương nhân, tổ chức, cá nhân đăng ký tài khoản đăng nhập hệ thống bằng việc cung cấp những thông tin sau:

- Tên thương nhân, tổ chức, cá nhân;

- Số đăng ký kinh doanh của thương nhân hoặc số quyết định thành lập của tổ chức hoặc mã số thuế cá nhân của cá nhân;

- Lĩnh vực kinh doanh/hoạt động;

- Địa chỉ trụ sở của thương nhân, tổ chức hoặc địa chỉ thường trú của cá nhân;

Bước 2: Trong thời hạn 3 ngày làm việc, thương nhân, tổ chức, cá nhân nhận kết quả từ Bộ Công Thương qua địa chỉ thư điện tử đã đăng ký về một trong các nội dung sau:

- Nếu thông tin đăng ký tài khoản đầy đủ, thương nhân, tổ chức, cá nhân được cấp một tài khoản đăng nhập hệ thống và tiến hành tiếp

- Nếu đăng ký tài khoản bị từ chối hoặc yêu cầu bổ sung, thương nhân, tổ chức, cá nhân phải tiến hành đăng ký lại hoặc bổ sung thông tin theo yêu cầu.

Bước 3: Sau khi được cấp tài khoản đăng nhập hệ thống, thương nhân, tổ chức, cá nhân tiến hành đăng nhập, chọn chức năng Thông báo website thương mại điện tử bán hàng và tiến hành khai báo thông tin theo mẫu.

Bước 4: Trong thời hạn 3 ngày làm việc, thương nhân, tổ chức, cá nhân nhận thông tin phản hồi của Bộ Công Thương qua địa chỉ thư điện tử đã đăng ký về một trong các nội dung sau:

- Xác nhận thông tin khai báo đầy đủ, hợp lệ;

- Cho biết thông tin khai báo chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ. Khi đó, thương nhân, tổ chức, cá nhân phải quay về Bước 3 để khai báo lại hoặc bổ sung các thông tin theo yêu cầu.

3. Thương nhân, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm theo dõi tình trạng xử lý hồ sơ qua thư điện tử hoặc tài khoản truy cập hệ thống đã được cấp để tiến hành cập nhật và chỉnh sửa thông tin theo yêu cầu.

4. Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo yêu cầu bổ sung thông tin ở Bước 4 theo quy định tại Khoản 2 Điều này, nếu thương nhân, tổ chức, cá nhân không có phản hồi thì hồ sơ thông báo sẽ bị chấm dứt và phải tiến hành thông báo lại hồ sơ từ Bước 3.

1. Thời gian xác nhận thông báo: 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ thông báo đầy đủ, hợp lệ của thương nhân, tổ chức, cá nhân.

2. Khi xác nhận thông báo, Bộ Công Thương sẽ gửi cho thương nhân, tổ chức, cá nhân qua địa chỉ thư điện tử đã đăng ký một đoạn mã để gắn lên website thương mại điện tử bán hàng, thể hiện thành biểu tượng đã thông báo. Khi chọn biểu tượng này, người sử dụng được dẫn về phần thông tin thông báo tương ứng của thương nhân, tổ chức, cá nhân tại Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử.

IV. Thay đổi, chấm dứt thông tin đã thông báo

1. Trong trường hợp có sự thay đổi một trong những thông tin quy định tại Khoản 2 Điều 53 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP hoặc ngừng hoạt động website thương mại điện tử bán hàng đã thông báo, thương nhân, tổ chức, cá nhân phải thông báo về Bộ Công Thương trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ khi có sự thay đổi thông tin hoặc ngừng hoạt động.

2. Việc thay đổi, chấm dứt thông tin thông báo về website thương mại điện tử bán hàng được thực hiện trực tuyến thông qua tài khoản truy cập hệ thống đã được cấp khi thương nhân, tổ chức, cá nhân tiến hành thông báo theo quy định tại Điều 9 Thông tư này.

3.Thời gian xác nhận việc thay đổi, chấm dứt thông tin thông báo: 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo đầy đủ, chính xác do thương nhân, tổ chức, cá nhân gửi về Bộ Công Thương theo quy định tại Khoản 2 Điều này.

V. Cập nhật thông tin thông báo định kỳ

1. Mỗi năm một lần kể từ thời điểm được xác nhận thông báo, thương nhân, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ cập nhật thông tin thông báo bằng cách truy cập vào tài khoản trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử và khai báo thông tin theo mẫu.

2. Trong vòng 10 ngày kể từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ cập nhật thông tin, nếu thương nhân, tổ chức, cá nhân không tiến hành cập nhật, Bộ Công Thương sẽ gửi thông báo nhắc nhở thông qua tài khoản của thương nhân, tổ chức, cá nhân trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử. Trong vòng 15 ngày kể từ khi gửi thông báo nhắc nhở, nếu thương nhân, tổ chức, cá nhân vẫn không có phản hồi thì Bộ Công Thương hủy bỏ thông tin thông báo trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử.

Quy trình khai báo nói đơn giản nhưng không hề đơn giản, trong quá trình sẽ gặp một vài khó khăn cho các cá nhân hay doanh nghiệp lần đầu thực hiện. Do đó, EBO ở đây vì bạn, khi bạn cảm thấy khó khăn hãy đến với chúng tôi.

Kết nối ngay với chúng tôi qua số ( Gọi. SMS, Zalo ) để tư vấn tận tình : 0971848080

Dù là ấn phẩm đầu tiên, nhưng điểm nhấn theo Thứ trưởng Trần Quốc Khánh, báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2016 được xây dựng từ nguồn thông tin chính thức về tình hình xuất nhập khẩu của từng nhóm ngành hàng, từng thị trường và công tác chỉ đạo của ngành Công Thương trong điều tiết, xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu với những phân tích và dự báo sâu sắc.

Ông Khánh nhấn mạnh, ấn phẩm sẽ là nguồn thông tin hữu ích không chỉ với doanh nghiệp khi tổng hợp được hướng đi cùa các nhóm hàng và bức tranh về hoạt động xuất nhập khẩu, sự thay đổi của các thị trường mà còn giúp ích cho các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách, góp phần cho hoạt động xuất nhập khẩu tăng trưởng bền vững.

"Ấn phẩm không chỉ khô khan là những con số thống kê, trong báo cáo xuất nhập khẩu 2016 còn có cả những phân tích về công tác quản lý," Thứ trưởng Trần Quốc Khánh nói.

Trong năm 2016, mặc dù kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, nhiều nền kinh tế lớn và là đối tác thương mại - đầu tư quan trọng của Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn. Thương mại thế giới giảm mạnh, chỉ đạt khoảng 2,3%, là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2009 nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn đạt được mức tăng trưởng ấn tượng.

Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 175,9 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2015. Cả nước có 25 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, cao hơn con số 23 mặt hàng của năm 2015.

Đáng chú ý, theo ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường đã ký FTA tiếp tục giữ được mức tăng trưởng cao.

Cụ thể, Việt Nam xuất sang Trung Quốc đạt 22 tỷ USD, tăng 28,4% so với năm 2015. Xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 11,4 tỷ USD, tăng 28% và xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 14,7 tỷ USD, tăng 3,9% so với năm 2015.

Về thương mại với Trung Quốc, dù Việt Nam tiếp tục nhập siêu từ thị trường này nhưng mức tăng đã thu hẹp dần, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 21,9 tỷ USD, tăng 28,4% và nhập khẩu đạt 49,9 tỷ USD, chỉ tăng 0,9%.

"Với các phân tích và số liệu đưa ra trong ấn phẩm về xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương cam kết sẽ cung cấp thông tin minh bạch, chính xác giúp cho doanh nghiệp và các bộ ngành có thể đưa ra những dự báo hữu ích trong lĩnh vực của mình," ông Trần Thanh Hải cho hay.