Quy trình thực hiện xuất hóa đơn điện tử cho khách lẻ theo phần mềm VIN-HOADON:

Hướng dẫn chi tiết cách xuất hóa đơn thay thế

Quy trình thực hiện xuất hóa đơn điện tử thay thế trên phần mềm VIN-HOADON:

Bước 1: Chọn Thay thế tại mục Hành động của hóa đơn cần thay thế.

Bước 2: Nhập thông tin Số biên bản hủy, Ngày biên bản hủy và chọn Tạo mới (Lưu ý: Số biên bản hủy do người chọn tùy chọn). Hệ thống sẽ hiển thị Biên bản hủy hóa đơn để người dùng bổ sung các thông tin, rồi nhấn chọn Lưu biên bản.

Bước 3: Nhập lại thông tin hàng hóa và chọn Ký hóa đơn.

Bước 4: Vào mục Xử lý hóa đơn để chọn Quản lý hóa đơn sai sót.

Bước 5: Chọn loại Thông báo và Thông tin hóa đơn, sau đó, chọn Lưu.

Bước 6: Gửi thông báo đến cơ quan Thuế.

Theo dõi chi tiết hướng dẫn cách xuất hóa đơn điện tử thay thế theo Thông tư 78 tại đây.

Những điểm cần lưu ý khi tiến hành xuất hóa đơn điện tử cho khách lẻ không lấy hóa đơn

Khi thực hiện bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, các khách hàng là cá nhân, khách hàng lẻ thường có xu hướng không lấy hóa đơn. Do đó, kế toán thường lựa chọn phương pháp xuất gộp thành một hóa đơn điện tử vào cuối ngày hoặc cuối tháng.

Tuy nhiên, kể từ ngày 01/11/2020, theo quy định, 100% các doanh nghiệp trên cả nước đều bắt buộc phải áp dụng hóa đơn điện tử. Do đó, hóa đơn giấy sẽ chính thức bị loại bỏ, thay vào đó là chuyển sang hóa đơn điện tử. Điều này cũng đồng nghĩa với việc các quy định về hóa đơn giấy sẽ chính thức hết hiệu lực.

Căn cứ vào những quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa cung cấp dịch vụ, những lưu ý khi tiến hành xuất hóa đơn điện tử bao gồm:

Như vậy, từ ngày 01/11/2020, mặc dù người mua có nhu cầu lấy hóa đơn hay không thì người bán đều phải thực hiện việc xuất hóa đơn điện tử.

Hướng dẫn cách xuất hóa đơn điện tử theo Thông tư 78

Với việc ban hành Thông tư 78/2021/TT-BTC, rất nhiều các thông tin liên quan đến hóa đơn điện tử, đặc biệt là vấn đề xuất hóa đơn điện tử đã được chỉnh lý, sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với thực tiễn. Bài viết dưới đây của VIN-HOADON sẽ giúp bạn cập nhật thêm những kiến thức bổ ích trong lĩnh vực này.

Các tiêu thức trên hóa đơn điện tử

Căn cứ vào Điều 10 Nghị định 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020, khi tiến hành xuất hóa đơn điện tử cần đảm bảo đầy đủ những thông tin dưới đây để xác định tính hợp lệ, hợp pháp của hóa đơn:

Tên hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, ký hiệu mẫu số hóa đơn;

Tên liên hóa đơn áp dụng đối với hóa đơn do cơ quan thuế đặt in thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính;

Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán;

Tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua;

Tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ; thành tiền chưa có thuế giá trị gia tăng, thuế suất thuế giá trị gia tăng, tổng số tiền thuế giá trị gia tăng theo từng loại thuế suất, tổng cộng tiền thuế giá trị gia tăng, tổng tiền thanh toán đã có thuế giá trị gia tăng;

Chữ ký của người bán, chữ ký của người mua;

Thời điểm ký số trên hóa đơn điện tử;

Mã của cơ quan thuế đối với hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế;

Phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước, chiết khấu thương mại, khuyến mại (nếu có) và các nội dung liên quan (nếu có);

Tên, mã số thuế của tổ chức nhận in hóa đơn đối với hóa đơn do cơ quan thuế đặt in;

Chữ viết, chữ số và đồng tiền thể hiện trên hóa đơn.

Cách xử lý khi lập sai hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 như: Hướng dẫn xử lý hóa đơn điện tử viết sai ngày, sai địa chỉ, sai tên hàng hóa, sai thuế suất, sai mã số thuế, sai nội dung…

------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------

- Cách nộp Mẫu 04/SS-HĐĐT các bạn xem cuối bài viết nhé.

---------------------------------------------------------------------

(Công văn số 25530/CTHN-TTHT ngày 3/6/2022 của Cục Thuế TP. Hà Nội)

Ví dụ 1: Khi phát hiện hóa đơn điện tử viết sai tên hàng hóa -> Người bán đã lập hóa đơn điện tử điều chỉnh -> Nếu sau đó hóa đơn đó lại tiếp tục sai sót -> Thì lại tiếp tục lập hóa đơn điện tử điều chỉnh (Không được lập hóa đơn mới thay thế). Ví dụ 2: Khi phát hiện hóa đơn điện tử viết sai tiền thuế -> Người bán đã lập hóa đơn điện tử mới thay thế -> Nếu sau đó hóa đơn đó lại tiếp tục sai sót -> Thì lại tiếp tục lập hóa đơn điện tử mới thay thế (Không được lập hóa đơn điều chỉnh).

-----------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------

IV. Xử lý hóa đơn giấy viết sai sau khi đã áp dụng hóa đơn điện tử:   Căn cứ theo Khoản 6 Điều 12 Thông tư 78/2021/TT-BTC quy định   6. Kể từ thời điểm doanh nghiệp, tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh sử dụng hóa đơn điện tử theo quy định tại Nghị định số 123/2020/NĐ-CP và quy định tại Thông tư này, nếu phát hiện hóa đơn đã lập theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010, Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính mà hóa đơn này có sai sót thì người bán và người mua phải lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04/SS-HĐĐT ban hành kèm theo Nghị định số 123/2020/NĐ-CP và lập hóa đơn hóa đơn điện tử mới (hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế hoặc hóa đơn điện tử không có mã) thay thế cho hóa đơn đã lập có sai sót. Hóa đơn điện tử thay thế hóa đơn đã lập có sai sót phải có dòng chữ “Thay thế cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm”. Người bán ký số trên hóa đơn điện tử mới thay thế hóa đơn đã lập có sai sót (hóa đơn lập theo Nghị định số 51/2010/NĐ-CP , Nghị định số 04/2014/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính) để gửi cho người mua (đối với trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử không có mã) hoặc người bán gửi cơ quan thuế để được cấp mã cho hóa đơn điện tử thay thế hóa đơn đã lập (đối với trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế). Như vậy: Nếu DN đã sử dụng hóa đơn điện tử mới nhưng phát hiện hóa đơn giấy trước đó (hoặc hóa đơn điện tử cũ theo Thông tư 32) có sai sót thì xử lý như sau:   - 2 bên lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót.   - Người bán thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu 04/SS-HĐĐT.   - Người bán lập hóa đơn hóa đơn điện tử mới thay thế cho hóa đơn đã lập có sai sót.      Hóa đơn điện tử thay thế hóa đơn đã lập có sai sót phải có dòng chữ “Thay thế cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm”.

-------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------

Kế toán Thiên Ưng xin chúc các bạn thành công!. -------------------------------------------------------------

Tổng hợp những văn bản pháp luật quy định về nguyên tắc xuất hóa đơn điện tử

Nguyên tắc xuất hóa đơn điện tử dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật sau đây:

Thông tư số 78/2021/TT-BTC ngày 17/09/2021 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Quản lý thuế ngày 13/06/2019, Nghị định số 123/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ quy định về hóa đơn, chứng từ.

Nghị định số 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ về việc quy định về hóa đơn, chứng từ.

Thông tư số 88/2020/TT-BTC ngày 30/10/2020 của Bộ tài chính, sửa đổi, bổ sung Điều 26 Thông tư số 68/2019/TT-BTC ngày 30/9/2019 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một só điều của Nghị định 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 của Chính phủ quy định về Hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Thông tư 37/2017/TT-BTC ngày 27/04/2017 của Bộ Tài chính, sửa đổi Thông tư 39/2014/TT-BTC và Thông tư 26/2015/TT-BTC về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Nghị định 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.