Nhà Máy Cơ Khí Nông Nghiệp
Cơ khí Việt Nam | Website tổng hợp về các thiết bị máy móc, cơ khí chế tạo máy tại Việt Nam, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức và việc làm cơ khí tại Việt Nam.
Các biện pháp cải thiện môi trường làm việc trong nhà máy cơ khí
Cải thiện môi trường làm việc trong nhà máy cơ khí là một yếu tố quan trọng để bảo vệ sức khỏe và đảm bảo an toàn cho người lao động. Dưới đây là một số biện pháp cải thiện môi trường làm việc trong nhà máy cơ khí:
d. Người lao động làm việc trong nhà máy cơ khí có thể xảy ra bệnh nghề nghiệp gì?
Người lao động làm việc trong nhà máy cơ khí có thể đối mặt với một số bệnh nghề nghiệp do các yếu tố môi trường và công việc của họ. Dưới đây là một số bệnh nghề nghiệp phổ biến trong ngành cơ khí:
a. Quan trắc môi trường lao động nhà máy cơ khí là gì?
Quan trắc môi trường lao động (hay đo kiểm môi trường lao động) nhà máy cơ khí là hoạt động tiến hành thu thập, đánh giá và phân tích chỉ tiêu đo lường các yếu tố môi trường lao động tại nhà máy cơ khí, nhằm có các biện pháp xử lý kịp thời, giảm thiểu tác hại môi trường đối với sức khỏe người lao động và phòng tránh bệnh nghề nghiệp. Quan trắc môi trường lao động là quy định bắt buộc đối với các nhà máy cơ khí.
Quan trắc môi trường lao động có vai trò quan trọng nhất trong công tác chăm sóc, bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho người lao động vì nguồn lực chính của doanh nghiệp và trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp là người lao động. Người lao động thường xuyên phải tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ, tác hại nghề nghiệp vượt quá tiêu chuẩn cho phép sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra bệnh nghề nghiệp.
ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Lợi ích của việc quan trắc nhà máy cơ khí định kỳ
An Toàn Nam Việt cung cấp cho Quý doanh nghiệp những tiện ích tuyệt vời khi sử dụng dịch vụ quan trắc môi trường lao động theo quy định tại Nghị Định 44/2016/NĐ – CP về công tác quản lý và kiểm soát các yếu tố có hại trong môi trường làm việc tác động đến người lao động.
Dịch vụ quan trắc môi trường của Nam Việt chính là giải pháp giảm thiểu tác hại của bệnh nghề nghiệp, góp phần tạo ra một môi trường làm việc trong lành và chất lượng.
c. Sự chuẩn hóa trong quy trình đo đạc môi trường lao động
Sự chuẩn hóa trong quy trình đo đạc môi trường lao động của Nam Việt là một khía cạnh rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng kết quả đo đạc. Để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của các kết quả đo đạc, chương trình này sử dụng các tiêu chuẩn và quy trình chuẩn hóa được công nhận của Sở Y Tế Hồ Chí Minh. Điều này đảm bảo rằng các dữ liệu thu thập được sẽ được sử dụng với độ tin cậy cao trong quá trình đánh giá môi trường lao động và đưa ra các quyết định về cải thiện môi trường lao động để bảo vệ sức khỏe của người lao động.
Các quy trình chuẩn hóa này cũng đảm bảo rằng các kết quả đo đạc được thực hiện bởi đội ngũ chuyên viên quan trắc có trình độ cao kèm theo kinh nghiệm nhiều năm, giúp các nhà quản lý và chuyên gia có thể tin cậy các kết quả từ An Toàn Nam Việt và đưa ra những quyết định chính xác, có giá trị trong việc bảo vệ sức khỏe của người lao động và môi trường.
Với việc áp dụng sự chuẩn hóa trong quy trình đo đạc môi trường lao động, Nam Việt đang thể hiện sự cam kết của mình trong việc đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và bảo vệ sức khỏe cho người lao động, đồng thời cũng đóng góp tích cực vào việc phát triển và nâng cao chất lượng quản lý an toàn lao động và bảo vệ môi trường tại Việt Nam.
d. Báo cáo kết quả quan trắc nhà máy cơ khí
Kết quả quan trắc môi trường lao động lập theo mẫu số 04 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP và được lập thành 02 bản: 01 bản gửi cơ sở lao động đac ký hợp đồng thực hiện quan trắc môi trường lao động và 01 bản lưu tại tổ chức thực hiện quan trắc môi trường lao động.
Thời gian lưu giữ kết quả quan trắc môi trường lao động thực hiện theo quy định của pháp luật là lưu trữ hồ sơ không thời hạn.
e. Các loại sản phẩm trong nhà máy cơ khí
Nhà máy cơ khí sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, tuỳ thuộc vào lĩnh vực và mục đích sử dụng cụ thể. Dưới đây là một số loại sản phẩm phổ biến trong nhà máy cơ khí:
b. Các công đoạn sản xuất trong nhà máy cơ khí
Các công đoạn sản xuất trong nhà máy cơ khí có thể bao gồm:
Các công đoạn sản xuất trong nhà máy cơ khí có thể thay đổi tùy thuộc vào loại sản phẩm và quy trình sản xuất cụ thể của từng nhà máy.
Trung tâm quan trắc môi trường lao động toàn quốc
Trung tâm quan trắc môi trường lao động của Nam Việt là một đơn vị chuyên nghiệp về giám sát và đo lường chất lượng môi trường lao động khắp mọi tỉnh thành tại Việt Nam. Với đội ngũ chuyên viên quan trắc giàu kinh nghiệm, trung tâm sử dụng các thiết bị đo lường hiện đại, đảm bảo độ chính xác và đáng tin cậy.
Ngoài việc cung cấp dịch vụ quan trắc , trung tâm còn hỗ trợ khách hàng trong việc lập kế hoạch, xử lý, và theo dõi các vấn đề về môi trường lao động. Với phương châm “khách hàng là trung tâm”, trung tâm quan tâm đến sự hài lòng của khách hàng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và cam kết đưa ra những giải pháp tốt nhất cho doanh nghiệp.
ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Với sự đầu tư về kỹ thuật, công nghệ và nhân lực, trung tâm quan trắc của Nam Việt đã và đang trở thành một trong những đơn vị uy tín trong lĩnh vực quan trắc môi trường lao động tại TP. Hồ Chí Minh với các mục tiêu sau:
Quy trình thực hiện quan trắc môi trường lao động tại Nam Việt bao gồm các bước cơ bản sau:
CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP CNTB TOÀN CẦU
Địa chỉ: 28 Đường 14, Khu Đô Thị Vạn Phúc 1, Phường Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Email: [email protected]
Website: www.thietbimaynhapkhau.com
Thí sinh thực hiện nội dung thi thực hành
Tham gia hội thi có 11 thí sinh là nhân viên, thợ kỹ thuật tại các phân xưởng của Nhà máy. Các thi sinh thi 3 nội dung gồm: Nhận thức chính trị; lý thuyết và thực hành. Nội dung nhận thức chính trị tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm của Quân chủng, Cục Kỹ thuật và đơn vị. Nội dung lý thuyết tập trung vào các bản vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép, vật liệu cơ khí, an toàn vệ sinh lao động; cấu tạo, nguyên lý hoạt động, gia công các chi tiết, cụm chi tiết của chuyên ngành phay, tiện, nguội, hàn. Ở nội dung thực hành, các thí sinh hoàn chỉnh các sản phẩm cơ khí trên máy do Ban giám khảo quy định.
Hội thi là dịp để mỗi người thợ học tập, rèn luyện nâng cao kiến thức, trình độ tay nghề, bậc thợ, góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”. Qua đó, Nhà máy tiếp tục xây dựng đội ngũ thợ cơ khí trưởng thành về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Sau hội thi cơ sở, Nhà máy X70 tiếp tục lựa chọn, bồi dưỡng thợ giỏi để tham gia hội thi ngành cơ khí toàn quân năm 2020. Hội thi diễn ra hết ngày 10-7.
Trình duyệt của bạn không hỗ trợ HTML5 video.
- Thời gian đào tạo: 4,5 năm; Danh hiệu cấp bằng: Kỹ sư
- Tên ngành “Kỹ thuật cơ khí” được ghi trên bằng tốt nghiệp, bảng điểm và quyết định tốt nghiệp. Tên chuyên ngành “Cơ khí chế tạo máy” được ghi trên bảng điểm và quyết định tốt nghiệp.
+ Tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển (Phương thức 1)
+ Xét điểm Kỳ thi tốt nghiệp THPT (Phương thức 2)
Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (A00); Toán, Lý, Tiếng Anh (A01);
+ Xét điểm học bạ THPT (Phương thức 3)
Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (A00); Toán, Lý, Tiếng Anh (A01);
+ Xét điểm thi V-SAT (Phương thức 5)
Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (A00); Toán, Lý, Tiếng Anh (A01);
- Ngành Kỹ thuật Cơ khí - chuyên ngành Cơ khí Chế tạo máy đào tạo kỹ sư Cơ khí có khả năng thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng các thiết bị cơ khí, dây chuyền thiết bị sản xuất, gia công cơ khí trong chế tạo máy phục vụ cho công nghiệp cơ khí các ngành công nghiệp dịch vụ khác.
- Sinh viên được học kiến thức và rèn luyện tay nghề để trở thành Kỹ sư Cơ khí Chế tạo máy: thiết kế máy và thiết bị cơ khí; kỹ thuật gia công các sản phẩm cơ khí và chế tạo máy; điều khiển tự động. Với kiến thức và tay nghề được trang bị, sinh viên có thể thực hiện các công việc như thiết kế máy; gia công sản phẩm cơ khí và chế tạo máy; bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa máy và thiết bị cơ khí; lập trình và vận hành các thiết bị cơ khí hoạt động tự động.
- Kỹ sư thiết kế, chế tạo thiết bị, máy móc và những sản phẩm cơ khí;
- Kỹ sư phụ trách kỹ thuật, chỉ đạo sản xuất; quản lý, giám sát sản xuất;
- Kỹ sư lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy và hệ thống thiết bị;
- Cán bộ kỹ thuật quản lý chất lượng về cơ khí;
- Chủ cơ sở gia công, chế tạo sản phẩm cơ khí, kinh doanh máy móc, thiết bị;
- Giảng viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp đào tạo về kỹ thuật cơ khí.
- Các cơ quan Nhà nước, Sở, Ban, Ngành có liên quan đến lĩnh vực cơ khí.
- Các khu công nghiệp, công ty, doanh nghiệp chế tạo máy, nhà máy sản xuất chế biến lương thực - thực phẩm, thức ăn gia súc, xi măng, hóa chất, thuốc trừ sâu.
- Công ty thiết kế, chế tạo, kinh doanh thiết bị, máy móc; gia công chế tạo máy.
- Các trung tâm kiểm định, phòng thí nghiệm chuyên ngành kỹ thuật cơ khí.
- Làm chủ công ty, doanh nghiệp tư nhân về cơ khí chế tạo máy.
- Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp,… đào tạo về kỹ thuật cơ khí.
- Các công ty, doanh nghiệp nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia.
- Xuất khẩu lao động ở Nhật Bản.